+ Phần 1: Đặt vấn đề
+ Phần 2: Những vấn đề còn tồn tại của Hoa Kỳ và Trung Hoa
+ Phần 3: Một loại hình mới về quan hệ quyền lực vĩ đại
+ Phần 4: Về an ninh
+ Phần 2: Những vấn đề còn tồn tại của Hoa Kỳ và Trung Hoa
+ Phần 3: Một loại hình mới về quan hệ quyền lực vĩ đại
+ Phần 4: Về an ninh
Bài viết của ông Robert B. Zoellick, cựu chủ tịch Ngân hàng Thế giới vừa mới từ chức và mãn nhiệm 30/6/2012, cựu thứ trưởng ngoại giao và đại diện thương mại Hoa Kỳ, hiện đang là nghiên cứu sinh danh dự tại Viện Kinh tế Quốc tế Peterson(Peterson Institute for International Economics) và một thành viên cao cấp tại Trung tâm Belfer(Belfer Center) của Đại học Harvard. Ông viết bài này cho Diễn đàn Thượng Hải tại Đại học Phúc Đán(復旦大學: Fudan University) ở Thượng Hải ngày 25 tháng 5 năm 2013 vừa qua, trước khi Hội nghị thượng đỉnh Sunnylands diễn ra tại California từ 07-09/6/2013.
Bài viết gốc: U.S., China and Thucydides
5. VẤN ĐỀ ĐỒNG MINH
Ngày nay, những đồng minh ở châu Á của Trung hoa vừa rất ít, lại vừa nghèo, mà lại vừa không đáng tin cậy và thường bị cô lập, trong khi các đồng minh của Mỹ là thịnh vượng và rộng khắp toàn cầu. Nếu khẳng định ảnh hưởng của Trung Hoa được xem như là một mối đe dọa cho các nước khác, thì chắc chắn Trung Hoa sẽ gợi lên một một sự phản ứng chống đối(counterreaction). Để tránh tạo ra tự bao vây chính mình, Trung Hoa có một lợi ích trong việc xây dựng mối quan hệ với các đồng minh và bạn bè của Mỹ, không làm gia tăng những lo ngại cho họ. Hoa Kỳ và Trung Hoa cùng nhau có lợi ích trong việc thúc đẩy hội nhập khu vực, trong một hệ thống toàn cầu, mà không có mối đe dọa làm suy yếu niềm tin hoặc leo thang căng thẳng.
Có vẻ như là các nước Đông Nam Á công nhận những lợi ích chung của hội nhập kinh tế trong khuôn khổ an ninh an toàn. Tuy nhiên, sự khác biệt trong phát triển nguồn tài nguyên đang tràn sang cả những lo ngại về an ninh hàng hải. Không ai trong số các bên có lợi ích trong sự leo thang của sự lo lắng hoặc xung đột. Họ chia sẻ một sự quan tâm trong những giải pháp đàm phán, hợp tác.
Tuy nhiên, Đông Bắc Á đặt ra mối nguy hiểm nghiêm trọng. Bắc Triều Tiên, với một nền kinh tế yếu kém và lãnh đạo không đáng tin cậy, đã sử dụng các mối đe dọa và vũ khí hạt nhân để yêu cầu hỗ trợ trong khi đọ lại tổ chức một nhà nước bảo vệ trong sư cô lập với thế giới bên ngoài. Thương mại quốc tế của Bắc Hàn về vũ khí nguy hiểm và các hoạt động bất hợp pháp là nguyên nhân tạo ra sự tàn phá ở những quốc gia khác.
Bắc Triều Tiên đã từ chốiHiệp định đình chiến năm 1953. Nó đã sử dụng lực lượng quân sự chống lại Hàn Quốc hai lần trong những năm gần đây, tình trạng giết người và hiểm họa leo thang có thể trượt ra khỏi tầm kiểm soát. Bắc Triều Tiên đã đe dọa tấn công phủ đầu chống lại Hàn Quốc và Hoa Kỳ, trong khi gây nguy hiểm cho Nhật Bản, và thử nghiệm vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo mà nó có thể sử dụng để thực hiện các mối đe dọa này.
Một cách suy nghĩ truyền thống của Trung Hoa đã tin rằng Bắc Triều Tiên cung cấp một vùng an ninh "đệm"(“buffer”). Nhưng điều này là một lý luận lỗi thời. Một cuộc xâm lược của Trung Hoa là không thể có. Nhưng xung đột nông nổi của Bắc Triều Tiên ngày càng gia tăng là điều thể hiểu được, và chắc chắn nó sẽ không có lợi cho Trung Hoa.
Khi ông Đới Bỉnh Quốc, một nhà ngoại giao lâu năm hàng đầu Trung Hoa, và tôi đã có những cuộc thảo luận chiến lược trong năm 2005-2006, tôi đề nghị rằng Hoa Kỳ sẽ hài lòng nếu Bắc Triều Tiên đã trở thành giống Trung Hoa. Làm sao mà, tôi hỏi, Trung Hoa có thể phản đối điều đó? Hơn nữa, tôi chỉ ra rằng nếu hai miền Triều Tiên xảy ra việc thống nhất - tuy nhiên quá trình này đã xuất hiện - Trung Hoa sau đó sẽ có lợi ích cùng với Mỹ duy trì một liên minh an ninh với Hàn Quốc. Liên minh này sẽ trấn an người Hàn Quốc, những người mà trong suốt lịch sử chỉ thấy bán đảo của họ lo chuyện phục vụ như một lộ trình cho những lực lượng quân đội của các nước láng giềng lớn hơn nhiều. Nếu một bán đảo Triều Tiên thống nhất được thừa kế một di sản vũ khí hạt nhân, thì các đồng minh của Mỹ với Hàn Quốc có thể là công cụ trong việc thuyết phục nó từ bỏ vũ khí đó. Một Hàn Quốc có vũ khí hạt nhân sẽ bị tách khỏi Nhật Bản là quốc gia duy nhất Á Đông Bắc mà không có vũ khí hạt nhân, vì nó là một tình huống mà sẽ làm lo lắng cho Nhật Bản.
Hơn thế nữa, tôi đã nói với ông Đới Bỉnh Quốc rằng đó là mong đợi của tôi, trái với suy đoán của Trung Hoa, là một liên minh của Mỹ với một bán đảo Triều Tiên thống nhất sẽ được hỗ trợ bởi những tài sản không phận và hải quân ở miền Nam, lục quân không lớn, và chắc chắn không có quân đội trên sông Áp Lục(*). Ngược lại, nếu các liên minh của Mỹ với Hàn Quốc chấm dứt, Nhật Bản có thể là quốc gia cuối cùng còn lại duy nhất của châu Á có căn cứ và quân đội Mỹ.
Đó là những năm trước. Bây giờ những nhà chiến lược của Trung Hoa và Hoa Kỳ cần phải có những cuộc thảo luận về an ninh ở Đông Bắc Á - nhằm ngăn chặn mối nguy hiểm hiện nay và chuẩn bị cho một ngày mai an toàn hơn.
Ví dụ, tôi nghi ngờ, có một lý do đằng sau sự miễn cưỡng của Trung Hoa gây áp lực Bắc Triều Tiên chấm dứt hành động thù địch của mình và bắt đầu cải cách là một mối quan tâm về việc làm sao có thể quản lý quá trình thay đổi ở Bắc Triều Tiên. Có lẽ Hàn Quốc và Hoa-Kỳ và những nước khác trong khu vực - có thể thảo luận về các khả năng thay đổi với Trung Hoa. Trong khi Trung Hoa có thể muốn tránh xem xét viễn cảnh này, nhưng thực tế là một sự đe dọa Bắc Triều Tiên sẽ xúi giục phản ứng những nước khác rằng xung đột với ưu tiên của Trung Hoa là giúp cho an ninh khu vực.
Ví dụ, tôi nghi ngờ, có một lý do đằng sau sự miễn cưỡng của Trung Hoa gây áp lực Bắc Triều Tiên chấm dứt hành động thù địch của mình và bắt đầu cải cách là một mối quan tâm về việc làm sao có thể quản lý quá trình thay đổi ở Bắc Triều Tiên. Có lẽ Hàn Quốc và Hoa-Kỳ và những nước khác trong khu vực - có thể thảo luận về các khả năng thay đổi với Trung Hoa. Trong khi Trung Hoa có thể muốn tránh xem xét viễn cảnh này, nhưng thực tế là một sự đe dọa Bắc Triều Tiên sẽ xúi giục phản ứng những nước khác rằng xung đột với ưu tiên của Trung Hoa là giúp cho an ninh khu vực.
Tuy nhiên, tất cả những đề xuất nội dung cho một loại mới của mối quan hệ quyền lực vĩ đại có thể sẽ chết non trừ khi Trung Hoa và Mỹ loại bỏ một sự phá hủy là chúng ta đang ăn mòn lòng tin và mối quan hệ của chúng ta: vấn đề an ninh mạng.
Mối lo ngại an ninh mạng có nhiều hình thức khác nhau, đó là sự làm tệ thêm tình hình nguy cơ gia tăng đối đầu. Thứ nhất là làm gián điệp. Thứ hai là gián điệp thương mại, trong đó Mỹ và các nước khác cho là quá khích, cực kỳ tốn kém và phá hoại. Thứ ba là phá hoại. Và thứ tư là những câu hỏi về tiến hành một cuộc chiến tranh mang - và liệu chúng ta và chúng ta phải làm thế nào, có nên áp dụng nguyên tắc như chiến tranh vì việc theo đuổi nóng này, nó làm thiệt hại tài sản thế chấp, mất sự cân đối và thiệt hại không thể chấp nhận từ xung đột trong không gian mạng.
Những thập kỷ trước đây, với sự ra đời của những vũ khí hạt nhân, các chiến lược gia bảo mật phát triển học thuyết và lý thuyết quản lý rủi ro hủy diệt hàng loạt. Tôi không biết liệu an ninh mạng có nên đưa vào các cuộc thảo luận tương tự. Tôi biết rằng điều quan trọng là các cường quốc của thế kỷ XXI thảo luận làm thế nào họ có thể đối phó với những vấn đề này, nó có thể làm suy yếu những kiến nghị đáp ứng của chủ tịch Tập Cận Bình bằng những bài học lịch sử.
Có một cuộc tranh luận ở Mỹ về việc liệu khái niệm "quan hệ quốc tế" của Trung Hoa đến bao giờ mới có thể chấp nhận một hệ thống dựa trên nguyên tắc hỗ trợ một cách tiếp cận tích hợp. Một số - bao gồm cả Henry Kissinger - tin rằng với quan điểm của chính bản thân Trung Hoa là "Vương Quốc Trung Tâm"("Middle Kingdom") chỉ cho phép các mối quan hệ triều cống(tributary relationships).
Quan điểm khác nhau giữa các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia của Mỹ có thể phản ánh, một phần, sự khác nhau trong kinh nghiệm về các vấn đề kinh tế và an ninh. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế quan sát cách Đặng Tiểu Bình sử dụng hệ thống kinh tế quốc tế như một cách tạo khả năng cải cách nội bộ sâu sắc, Chu Dung Cơ đã đi xa hơn, sử dụng sự gia nhập WTO của Trung Hoa để nhập khẩu quy luật kinh tế quốc tế và các mối quan hệ. Tương tự như vậy, mối quan hệ và hoạt động kinh tế của Trung Hoa trong 5 năm qua của cuộc khủng hoảng kinh tế đã được hợp tác toàn diện. Trong thời gian tôi ở Ngân hàng Thế giới, tôi cũng thấy Trung Hoa ủng hộ cho - và sẵn sàng thích ứng với – các tổ chức phát triển đa năng và các vấn đề thúc đẩy bởi tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa.
Kinh nghiệm với các chủ đề an ninh làm gia tăng nghi ngờ hơn, có thể dẫn đến sự khác biệt trong nhận thức về khái niệm những mối quan hệ quốc tế trong thế kỷ XXI của Trung Hoa.
Ghi chú:
(*) Sông Áp Lục: (鴨綠江), (Yalu River) là biên giới tự nhiên giữa Bắc Hàn và Trung Hoa.
Ghi chú:
(*) Sông Áp Lục: (鴨綠江), (Yalu River) là biên giới tự nhiên giữa Bắc Hàn và Trung Hoa.
Đoán đọc phần cuối: Những ý tưởng
Asia Clinic, 14h55' ngày thứ Năm, 27/6/2013
0 nhận xét:
Đăng nhận xét